CHƯƠNG I. QUẢN
TRỊ CHIẾN LƯỢC
1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ
BẢN
•
Chiến lược
•
Một số khái niệm liên quan tới chiến lược:
–
Sứ mệnh
–
Tầm nhìn
–
Mục tiêu
•
Quản trị chiến lược
•
1.1.CHIẾN LƯỢC
•
1.1.1. NGUỒN GỐC CỦA CHIẾN LƯỢC
•
Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ “Strategos”, có nguồn gốc từ quân sự, nghĩa là vai
trò của vị tướng trong quân đội.
•
Đến thời Alexander Đại đế, chiến lược chỉ kỹ năng chỉ đạo để khai thác các lực
lượng, đè bẹp đối phương và tạo dựng hệ thống thống trị toàn cầu.
•
Từ điển Larous: chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để giành chiến
thắng.
•
Thế kỉ XX, ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh.
•
Trả lời câu hỏi: Tại sao doanh nghiệp A thì thành công còn doanh nghiệp B thì
thất bại?
•
Do việc lựa chọn và thực hiện chiến lược quyết định
•
Chiến lược = chiến lược kinh doanh
•
Chandler-người đầu tiên khởi xướng lý thuyết về quản trị chiến lược:
•
Chiến lược là quá trình:
–
xác định mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp
–
áp dụng một chuỗi các hành động
–
phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu (1962)
•
Đến 1980, hình thành môn học Quản trị chiến lược trong các trường đại học,
Quinn đã đưa ra định nghĩa:
–
Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính
sách và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ
•
Mintzberg đưa ra khái niệm chiến lược với 5P:
–
Plan (kế hoạch): chuỗi các hành động đã dự định một cách nhất quán
–
Partern (mô thức): sự kiên định về hành vi theo thời gian
–
Position (vị trí): phù hợp giữa tổ chức và môi trường của nó
–
Perspective (quan niệm): cách thức để nhận thức sâu sắc về thế giới
–
Ploy (thủ thuật): cách thức cụ thể để đánh lừa đối thủ
1.1.2. CHIẾN LƯỢC LÀ…
•
những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong
bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa.
(Kenneth Andrews)
–
Yếu tố cần quan tâm trong chiến lược?
•
Điểm mạnh
•
Điểm yếu
•
Cơ hội
•
Thách thức
CHIẾN LƯỢC CÒN LÀ…
•
kế hoạch dài hạn, định hướng cho các hoạt động của 1 tổ chức, cơ quan, bao gồm
các mục tiêu và cách thức đi đến những mục tiêu đó trong bối cảnh xã hội đang
thay đổi.
–
Cấu trúc của chiến lược?
•
Mục tiêu
•
Cách thức đi đến mục tiêu = giải pháp
1.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA
CHIẾN LƯỢC
•
Là sản phẩm của quá trình hoạch định hợp lý
•
Chủ thể xây dựng chiến lược?
–
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chủ doanh nghiệp, ban giám đốc công ty, hội
đồng quản trị doanh nghiệp…
•
Chủ thể thực hiện chiến lược?
–
Tất cả các thành viên của tổ chức
•
Xác định những mục tiêu cơ bản mà tổ chức cần đạt được
•
Luôn gắn với thời gian thực hiện
•
Xác định việc sử dụng những nguồn lực hiện có của tổ chức để thực hiện mục tiêu
đã định
•
Xác định con đường để có thể đạt được mục tiêu đã đề ra bằng cách sử dụng nguồn
lực có hiệu quả.
•
Chiến lược được xây dựng trên cơ sở tiềm lực của tổ chức nhằm thích ứng với sự
thay đổi.
•
Là một quá trình liên tục từ xây dựng chiến lược đến tổ chức thực hiện và đánh
giá chiến lược
•
1.1.4. PHÂN BIỆT TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU
TẦM NHÌN (Vission)
•
Thể hiện mong muốn, khát vọng mang tính khái quát của một tổ chức
•
“Tấm bản đồ chỉ đường” thể hiện đích đến trong tương lai của tổ chức
•
Những mục đích chính mà tổ chức muốn đạt được trong thời gian dài hạn
SỨ MỆNH (Mission)
•
Là một tuyên bố của tổ chức, thể hiện triết lý hoạt động, mục đích ra đời và
tồn tại của tổ chức
•
Cho biết chức năng, nhiệm vụ chính của tổ chức
•
Trả lời câu hỏi tại sao tổ chức tồn tại?
•
Để phân biệt các tổ chức với nhau
MỤC TIÊU (Objective)
•
Là những thành quả xác định mà tổ chức muốn đạt được khi theo đuổi sứ mệnh
(chức năng, nhiệm vụ) của mình.
•
Là phương tiện để đạt được sứ mệnh
•
Là cơ sở để phân bổ nguồn lực
1.2.QUẢN TRỊ CHIẾN
LƯỢC
1.2.1. KHÁI NIỆM
•
Trong kinh doanh:
–
Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định
sự thành công lâu dài của doanh nghiệp
•
Định nghĩa sử dụng trong các khóa đào tạo quản trị kinh doanh ở Anh, Mỹ:
–
Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, thực hiện và
đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu
của mình.
•
Nghệ thuật?
•
Khoa học?
•
Mục đích của quản trị chiến lược?
•
Quản trị chiến lược là tiến trình dài hạn trong đó bao gồm:
–
Xây dựng viễn cảnh, mục tiêu, sứ mệnh,
–
Phân tích môi trường bên ngoài, môi trường bên trong của tổ chức,
–
Lập kế hoạch thực thi và phân bổ nguồn lực,
–
Thực hiện các nỗ lực để đạt mục tiêu chiến lược đã đề ra
–
Và đánh giá, điều chỉnh chiến lược
1.2.2. VAI TRÒ CỦA
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG TỔ CHỨC
•
Giúp tổ chức nhận rõ được:
–
Thực trạng hoạt động
–
Mục tiêu hướng tới
–
Cách thức đạt được mục tiêu
•
Giúp nhận dạng, sắp xếp ưu tiên và tận dụng các cơ hội
•
Đưa ra cách nhìn thực tế về các khó khăn của công tác quản trị
•
Tối thiểu hóa các rủi ro
•
Giúp phân bổ tốt hơn thời gian và nguồn lực cho cơ hội đã được xác định
•
Tạo mối liên hệ giữa các cá nhân, đơn vị trong tổ chức khi hướng mọi nỗ lực của
các thành viên tới mục tiêu chiến lược (mục tiêu chung)
•
Xác định được trách nhiệm của từng cá nhân.
•
Phát huy các sáng kiến của các thành viên trong tổ chức trong quá trình xây
dựng và thực hiện chiến lược.
•
Đem lại mức độ kỷ luật và sự chính thức đối với công tác quản trị trong tổ chức
1.2.3.MỘT SỐ MÔ HÌNH
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
•
Quản trị chiến lược là một quá trình, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau
•
Thể hiện thông qua các mô hình
•
Có nhiều loại mô hình quản trị chiến lược
2.CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC
2.1.Cách phân loại phổ
biến nhất:
Căn cứ vào cấp độ quản
lý:
–
Chiến lược bộ phận
–
Chiến lược của tổ chức
–
Chiến lược địa phương
–
Chiến lược quốc gia
2.2. Căn cứ vào lĩnh
vực hoạt động:
–
Chiến lược nguồn nhân lực
–
Chiến lược quản lý thông tin
–
Chiến lược tài chính
–
Chiến lược phát triển kinh tế
–
Chiến lược văn hóa- xã hội
–
Chiến lược an ninh quốc phòng
–
Chiến lược môi trường
–
…
2.3. Căn cứ vào thời
gian thực hiện:
–
Chiến lược dài hạn
–
Chiến lược trung hạn
–
Chiến lược ngắn hạn
3. CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ
THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
•
Thể hiện thông qua sự phát triển của các lý thuyết về quản trị chiến lược qua
các thời kỳ
3.1. Trường phái thiết
kế Designing school
•
Xuất hiện vào cuối những năm 1950 và đầu những năm 1960
•
Mục đích: giúp chiến lược có thể ứng dụng trong thực tiễn àcó thể thực hiện được thông qua t́m kiếm:
–
“trạng thái bên trong”
–
“năng lực gây khác biệt”
–
“các kỳ vọng bên ngoài”
–
mối liên hệ giữa chiến lược và cấu trúc tổ chức
•
Xem chiến lược như là một tiến trình nhận thức với những bước đi cơ bản:
–
Đánh giá bên trong (các sức mạnh và điểm yếu à năng lực gây khác biệt)
–
Đánh giá bên ngoài (các cơ hội, thách thức à các nhân tố then chốt)
–
Các nhân tố then chốt thành công và các năng lực gây khác biệt à các chiến lược
–
Đánh giá và chọn ra chiến lược tốt nhất.
–
Triển khai việc thực thi chiến lược
•
Công cụ: Phương pháp phân tích SWOT
•
3.2. Trường phái hoạch định (Planning school)
•
Bắt đầu từ năm 1965 với việc xuất bản ấn phẩm “Chiến lược công ty” (Ansoff)
•
Trường phái này đã thống trị trong suốt những năm 70 nhưng vào đầu những năm
80, nó đã bị công kích mạnh mẽ và đến những năm 90, nó đã thất bại.
•
Mục đích: xây dựng mô hình chuẩn cho quá trình hoạch định các chiến lược của tổ
chức
•
Có nhiều mô hình được thiết kế, nhưng ý tưởng chính bao gồm các giai đoạn:
–
Thiết lập mục tiêu
–
Đánh giá bên ngoài
–
Đánh giá bên trong
–
Đánh giá chiến lược
–
Cụ thể hóa chiến lược
–
Lập kế hoạch cho toàn bộ quá trình
3.3. Trường phái định
vị (Positioning school)
•
Được Porter nêu ra vào những năm 1980
•
Giải quyết được những vấn đề bất cập của 2 trường phái thiết kế và hoạch định:
–
Tổng kết từ các nghiên cứu t́nh huống cụ thể để hình thành lý thuyết
–
Tập trung phân tích môi trường bên ngoài để chiến lược có thể thực hiện được
trong mọi điều kiện
•
Mục đích:
–
Mỗi ngành có một vài chiến lược chính có thể sử dụng chungàtập trung xây dựng chiến lược ngành
–
Xây dựng chiến lược dưới góc độ kinh tế học: mô hình chiến lược- cách thực
hiện- hiệu quả
–
Chỉ ra khả năng để giành lợi thế cạnh tranh chủ yếu chỉ là định vị và tự gây
khác biệt trong một ngành
–
Làm phù hợp giữa chiến lược hợp lý với điều kiện môi trường
•
Mô hình năm lực lượng cạnh tranh: xác định tính hấp dẫn của ngành và giúp xác
định chiến lược cạnh tranh:
–
Đe dọa của người mới nhập cuộc
–
Đe dọa từ sản phẩm thay thế
–
Năng lực thương lượng của các nhà cung cấp
–
Năng lực thương lượng của người mua
–
Cường độ ganh đua trong ngành
•
Để hình thành chiến lược, phải xác định lợi thế cạnh tranh, gồm:
–
Chi phí thấp
–
Sự gây khác biệt
•
Từ đó xác định chiến lược phù hợp với lợi thế cạnh tranh mà tổ chức/doanh
nghiệp có
–
Dẫn đạo chi phí: giành lợi thế chi phí trên phạm vi rộng
–
Gây khác biệt: giành lợi thế về sự khác biệt trên phạm vi rộng
–
Tập trung chi phí: giành lợi thế chi phí trên phạm vi hẹp
–
Tập trung gây khác biệt: giành lợi thế về sự khác biệt trên phạm vi hẹp
•
Ngày nay, trường phái này vẫn được xem trọng và được ứng dụng trong việc phát
triển các mô hình chiến lược mới.
3.4.Trường phái mô tả,
mô phỏng Prescription school
•
Chuyển từ tập trung vào chiến lược ngành để vận dụng vào tổ chứcà chiến lược của tổ chức
•
Gồm một số trường phái:
–
Trường phái doanh nhân
–
Trường phái nhận thức
–
Trường phái học tập
–
Trường phái chính trị
–
Trường phái văn hóa
–
Trường phái môi trường
CHƯƠNG 2. QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC TRONG KHU VỰC CÔNG
1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
1.1. Sự cần thiết phải
quản trị chiến lược trong khu vực công
1.1.1. KHU VỰC CÔNG
•
Khu vực công?
1.1.2. CÁC CHIẾN LƯỢC
TRONG KHU VỰC CÔNG
•
Chiến lược quốc gia
•
Chiến lược địa phương
1.1.3.Lý do cần quản
trị chiến lược khu vực công
•
Xuất phát từ vai trò của khu vực công đối với sự phát triển kinh tế- xã hội
•
Quá trình hội nhập kinh tế đặt ra yêu cầu mới đối với khu vực công đòi hỏi phải
ứng phó
•
Xu thế đối tác khu vực công- khu vực tư
•
Cụ thể hóa việc thực hiện các chính sách của nhà nước theo các giai đoạn cụ thể
•
Đánh giá hoạt động quản lý, điều hành nền hành chính của Chính phủ
1.2. KHÁI NIỆM QUẢN
TRỊ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
•
Quản trị chiến lược khu vực công:
–
Là một quá trình trong đó
–
các chủ thể được trao thẩm quyền tiến hành:
•
Hoạch định chiến lược
•
Tổ chức triển khai
•
Và đánh giá thực hiện chiến lược
–
Nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn, thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng
1.3. ĐẶC ĐIỂM QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
•
Quản trị chiến lược trong khu vực công vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật và là
hoạt động mang tính thực tiễn
•
Là một quá trình diễn ra thường xuyên, liên tục, có sự tham gia của nhiều chủ
thể khác nhau
•
Là một quá trình mang tính ổn định
•
Mang tính hệ thống với sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong quá
trình quản trị chiến lược trong khu vực công
•
Mang tính chính trị, chịu ảnh hưởng bởi quan điểm của chủ thể hoạch định chiến
lược
2. MỤC TIÊU,
NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
2.1. MỤC TIÊU
•
Xác định những vấn đề trọng tâm cần giải quyết trong tương lai
•
Xây dựng và thực hiện thành công các chiến lược
•
Kiểm tra tính đúng đắn, phù hợp của chiến lược trong khu vực công
2.2. NHIỆM VỤ
•
5 nhiệm vụ chính phải thực hiện
NHIỆM VỤ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN
LƯỢC KHU VỰC CÔNG
2.3. NGUYÊN TẮC
•
Luôn hướng tới mục tiêu
•
Hiệu quả
•
Nguyên tắc hài hòa giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội
•
Hợp lý
•
Phù hợp với môi trường
•
Phối hợp
•
Hỗ trợ
•
Quyết định tập thể
•
Chính trị
2.4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KVC
•
Chính trị
•
kinh tế- xã hội
•
năng lực chủ thể
•
quốc tế
3. NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN
LƯỢC KHU VỰC CÔNG
3.1. NHÀ QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC
•
Là các cá nhân chịu trách nhiệm cao nhất đối với sự thành công, hay thất bại
của tổ chức
•
Có vai trò quyết định đối với quá trình lựa chọn, xây dựng và thực hiện chiến
lược
3.2. NHÀ QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
•
Cá nhân có vai trò quyết định trong quá trình quản trị chiến lược khu vực công:
–
Hoạch định chiến lược
–
Thực hiện chiến lược
–
Đánh giá, điều chỉnh chiến lược
•
Bao gồm cá nhân nào?
3.2. NHÀ QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
•
Bao gồm:
–
Nguyên thủ quốc gia, quan chức nhà nước quyết định đến các chiến lược quốc gia:
Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên Chính phủ…
–
Lãnh đạo các địa phương: Chủ tịch UBND, Chủ tịch HĐND, các thành viên của UBND,
HĐND…
–
Người đứng đầu các phòng ban chuyên môn với tư cách hỗ trợ
–
Nhà nghiên cứu, chuyên gia tư vấn chiến lược
–
CBCC được giao nhiệm vụ
3.3. YÊU CẦU ĐỐI VỚI
NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
•
Cần phải suy nghĩ mang tính chiến lược
–
Để lựa chọn và giải quyết những vấn đề chiến lược
–
Nếu không sẽ không định hướng cho sự phát triển
3.4. MỘT SỐ TIÊU CHUẨN
DÀNH CHO NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
•
Có trình độ học vấn, am hiểu về chuyên môn và đời sống xã hội
•
Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước
•
Suy nghĩ logic, rành mạch, sáng suốt
•
Trung thực, khách quan, chí công vô tư
•
Sẵn sàng chịu trách nhiệm cá nhân
•
Tự tin, b́nh tĩnh khi giải quyết vấn đề
•
Có tầm nh́n xa trông rộng
•
Có phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức tốt
3.5. MỘT SỐ KỸ NĂNG
NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG CẦN CÓ
•
Kỹ năng xử lý thông tin: Xác định thông tin nào là quan trọng với tổ chức
•
Các nguồn thu thập thông tin: Họp, báo cáo, điều tra…
–
Cần phân tích, sàng lọc thông tin để tiếp cận và giải quyết vấn đề
–
Đưa ra các dự báo chính xác
•
Kỹ năng nhận thức, hiểu sâu sắc về môi trường tổ chức
•
Kỹ năng giao tiếp:
–
Thuyết trình
–
Làm việc cùng nhau trong tổ chức
–
Kỹ năng hợp tác và xây dựng mạng lưới
–
Khả năng đối thoại: Quá trình học hỏi lẫn nhau. Cần biết lắng nghe, trao đổi,
tranh luận và thể hiện chính kiến của ḿnh.
•
Kỹ năng tạo động lực làm việc cho CBCC: khen thưởng, kỷ luật phù hợp
•
Kỹ năng ra quyết định
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH
CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA CHIẾN LƯỢC TRONG KHU VỰC CÔNG
1. YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA
CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
1.1.KHÁI NIỆM
•
Là các yếu tố cần phải có để xây dựng và thực hiện chiến lược khu vực công
1.2. CÁC YẾU TỐ ĐẦU
VÀO
•
Đó là các yếu tố nào?
1.3. PHÂN LOẠI CÁC YẾU
TỐ ĐẦU VÀO
•
Thường phân thành 2 loại:
–
Yếu tố bên trong
–
Yếu tố bên ngoài
•
Căn cứ vào loại chiến lược để xác định
2. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH
BÊN TRONG VÀ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀIl
2.1.QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH
•
Mô h́nh phân tích SWOT là kết quả của một cuộc khảo sát trên 500 công ty có
doanh thu cao nhất do tạp chí Fortune b́nh chọn
•
Được tiến hành tại Viện Nghiên cứu Standford trong thập niên 60-70
•
Nhóm nghiên cứu gồm có Marion Dosher, Ts. Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert
Stewart và Birger Lie.
•
Mục đích t́m ra nguyên nhân v́ sao nhiều công ty thất bại trong việc thực hiện
kế hoạch.
•
Tại Hội thảo về Lập kế hoạch dài hạn tại Zurich, Thụy Sĩ năm 1964, nhóm nghiên
cứu quyết định đổi chữ F thành chữ W và từ đó SOFT đã chính thức được đổi thành
SWOT.
2.2. KHÁI NIỆM
•
Phân tích SWOT là cách thức hữu hiệu trong việc xác định:
–
Mặt mạnh
–
Mặt yếu của cơ quan, tổ chức, địa phương
Và kiểm tra:
–
Cơ hội
–
Thách thức mà cơ quan, tổ chức, địa phương gặp phải
2.3. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
•
Mục đích ban đầu: nhằm hoạch định các chiến lược cấp doanh nghiệp và công ty.
•
Giúp các nhà hoạch định chiến lược vĩ mô xác định các chiến lược phù hợp.
2.4. NỘI DUNG CỦA KỸ
THUẬT PHÂN TÍCH SWOT
•
Xác định điểm mạnh (strengths):
•
Là yếu tố bên trong tổ chức, địa phương, quốc gia
•
Phản ánh sức mạnh, tạo thuận lợi để phát triển
•
Xác định điểm yếu (weaknesses):
•
Là yếu tố bên trong tổ chức, địa phương, quốc gia
•
Phản ánh sự yếu kém, gây nên khó khăn cho địa phương/quốc gia
•
Xác định cơ hội (opportunities):
•
Là yếu tố bên ngoài tổ chức, địa phương, quốc gia
•
Tạo điều kiện thúc đẩy địa phương/quốc gia phát triển
•
Xác định thách thức (threats):
•
Là yếu tố bên ngoài tổ chức, địa phương, quốc gia
•
Gây trở ngại cho hoạt động của địa phương/quốc gia
•
Xây dựng bảng phân tích bên trong và môi trường bên ngoài
Những điểm mạnh
1………………………....
2…………………………
3…………………………
4…………………………
Những điểm yếu
Những điểm yếu
1………………………....
2…………………………
3…………………………
4…………………………
Những cơ hội
1………………………....
2…………………………
3…………………………
4…………………………
Những thách thức
Những thách thức
1………………………....
2…………………………
3…………………………
4…………………………
•
Ma trận phân tích bên trong và môi trường bên ngoài
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
Cơ hội (O)
S1/O1…………
S2/O2…………
O1/W1…………
O2/W2…………
Thách thức
(T) S1/T1…………
S2/T2…………
W1/T1…………
W2/T2…………
•
Xác định loại chiến lược phù hợp với địa phương/quốc gia căn cứ vào bảng ma
trận
CHƯƠNG 4. HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
1.KHÁI NIỆM, VAI TRÒ HOẠCH
ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
1.1. KHÁI NIỆM
1.1.1. Sự xuất hiện
của chiến lược trong khu vực công
•
Đảng và Chính phủ quan tâm
•
Đảng xây dựng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội qua các thời ḱ
–
Chiến lược phát triển KT-XH 1991 - 2000 “Chiến lược ổn định và phát triển KT-XH
thời ḱ 1991-2000” (ĐHĐVII)
–
Chiến lược phát triển KT-XH 2001 – 2010 “Tiếp tục đổi mới, phát huy sức mạnh
toàn dân tộc, thực hiện CNH,HĐH đất nước” (ĐHĐ IX)
–
Chiến lược phát triển KT-XH 2011- 2020 (ĐHĐ XI)
1.1.2. KHÁI NIỆM
•
Hoạch định chiến lược khu vực công:
–
Là quá trình trong đó các chủ thể được trao thẩm quyền tiến hành:
•
Nghiên cứu (điều tra, phân tích, tổng hợp)
•
Xây dựng và
•
Ban hành chiến lược, định hướng sự phát triển của xã hội trong tương lai
1.2. VAI TRÒ
•
Là hoạt động đầu tiên trong quá trình quản trị chiến lược khu vực công àquyết định thành công hay thất bại
•
Định hướng sự phát triển của xã hội trong tương lai dài hạn
•
Đánh giá các yếu tố đầu vào liên quan đến quá trình quản trị chiến lược (thông
qua phân tích SWOT)
•
Xây dựng mối quan hệ giữa nhà nước với người dân
1.3.YÊU CẦU ĐỐI VỚI
CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
•
Phải đảm bảo:
–
Tính Đảng
–
Tính hệ thống
–
Tính bao quát
–
Tính chọn lựa
–
Tính linh hoạt và mềm dẻo
2.QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
•
Lựa chọn và phân tích nội dung trọng tâm của chiến lược
•
Xây dựng mục tiêu của chiến lược
•
Lựa chọn biện pháp thực hiện chiến lược
•
Hoàn thiện dự thảo chiến lược
•
Phê duyệt chiến lược
•
Công bố chiến lược
2.1.LỰA CHỌN VÀ PHÂN
TÍCH NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA CHIẾN LƯỢC
•
Xác định nội dung trọng tâm của chiến lược
•
Sử dụng kỹ thuật phân tích SWOT để phân tích nội dung đã lựa chọn
2.2. XÂY DỰNG MỤC TIÊU
CỦA CHIẾN LƯỢC
•
Xác định tầm nh́n, sứ mệnh
•
Xác định một số quan điểm chỉ đạo liên quan tới nội dung trọng tâm của chiến
lược
•
Xác định mục tiêu
2.3. LỰA CHỌN BIỆN
PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
–
Xác định các giải pháp trên cơ sở mục tiêu chiến lược
–
Phân tích và lựa chọn giải pháp phù hợp
2.4. HOÀN THIỆN DỰ
THẢO CHIẾN LƯỢC
•
Mục đích?
•
Phát huy tính dân chủ, tham gia ý kiến của người dân, nhà nghiên cứu, người
quan tâm
•
Gửi dự thảo chiến lược được lựa chọn đến tổ chức, cá nhân để lấy ý kiến đóng
góp
•
Ban soạn thảo cân nhắc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện
2.5. PHÊ DUYỆT CHIẾN
LƯỢC
•
Chính phủ/Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia
•
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt chiến lược địa phương
2.6. CÔNG BỐ CHIẾN
LƯỢC
•
Thông báo cho cơ quan nhà nước, nhân dân biết về chiến lược mới để họ có tinh
thần đón nhận và chuẩn bị thực hiện
3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
- Chủ thể HĐCL
- Đối tượng thực hiện
CL
- Nhu cầu xã hội
CHƯƠNG 5. THI HÀNH
CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
1.KHÁI NIỆM, VAI TRÒ
CỦA THI HÀNH CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
1.1. KHÁI NIỆM
•
Thi hành chiến lược khu vực công:
–
Là toàn bộ quá trình
–
các chủ thể thực hiện
–
các biện pháp đã được xác định
–
nhằm đạt được mục tiêu chiến lược đề ra
1.2.VAI TRÒ
•
Là hoạt động trung tâm của quá trình quản trị chiến lược trong khu vực công
•
Thực hiện các biện pháp của chiến lược để đạt được các mục tiêu dự kiến
•
Khẳng định được tính đúng đắn của chiến lược khu vực công
2.1.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
2.2.PHÂN CÔNG, PHỐI
HỢP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
•
Trao cho các cơ quan tham gia chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện chiến
lược
•
Không mâu thuẫn nhau, chồng chéo, trùng lặp
•
Xác định trách nhiệm
2.3. PHÂN BỔ NGUỒN LỰC
•
Trọng tâm của quá trình thực hiện chiến lược
•
Căn cứ vào nguồn lực có thể huy động được phục vụ cho việc thực hiện chiến lược
•
Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phương
•
Phân bổ nguồn lực hàng năm phù hợp
•
Chú ý tới các địa bàn gặp khó khăn khi thực hiện chiến lược
2.4. THEO DÕI, KIỂM
TRA ĐÔN ĐỐC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
•
Trên cơ sở nguồn lực được phân bổ, các cơ quan, tổ chức, địa phương sẽ tổ chức
thực hiện chiến lược
•
Cơ quan chủ trì có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện
•
Thực hiện kiểm tra:
–
Tập thể
–
Cá nhân
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KVC
-
Khách quan
-
Chủ quan
CHƯƠNG 6. ĐÁNH GIÁ
CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
1.TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH
GIÁ CHIẾN LƯỢC
1.1.KHÁI NIỆM
1.1.1.ĐÁNH GIÁ LÀ…
•
Quá trình đo lường kết quả đã thực hiện
•
So sánh nó với mục tiêu ban đầu
•
Và thực hiện những hoạt động quản lý cần thiết để điều chỉnh những sai lệch
hoặc mục tiêu không phù hợp
1.1.2.ĐÁNH GIÁ CHIẾN
LƯỢC KVC LÀ…
•
Xem xét mức độ đạt được mục tiêu đề ra, hiệu quả kinh tế- xã hội của 1 chiến
lược cụ thể làm căn cứ cho việc điều chỉnh và hoàn thiện nó
1.1.3.MỤC ĐÍCH CỦA
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KVC
•
Đo lường kết quả thực hiện chiến lược trong thực tế
•
Xác định các sai lệch về mục tiêu, biện pháp, cách thức tiến hành triển khai
chiến lược, kết quả so với những dự kiến ban đầu
•
Phân tích các nguyên nhân, mức độ của các sai lệch
•
Dự kiến các phương án để điều chỉnh hoạt động hoặc điều chỉnh chiến lược.
KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH ĐÁNH
GIÁ CHIẾN LƯỢC KHU VỰC CÔNG
•
Bản phân tích đánh giá chiến lược, trong đó thể hiện:
–
Các kết quả đạt được (dự kiến/thực tế)
–
So sánh với mục tiêu ban đầu của chiến lược
–
Đưa ra các nhận định
•
Kết quả đạt được >= mục tiêu ban đầu àchiến lược vận hành tốt, tiếp tục thực hiện
•
Kết quả đạt được < mục tiêu ban đầu nhưng ở mức chấp nhận được àđiều chỉnh chiến lược
•
Kết quả đạt được < mục tiêu ban đầu nhưng không chấp nhận được àkết thúc chiến lược
•
Điều chỉnh chiến lược như thế nào?
–
Khi có sai lệch, xem xét mục tiêu của chiến lược
•
Mục tiêu chiến lược là hợp lýàđiều chỉnh biện pháp
•
Mục tiêu chiến lược không hợp lý àđiều chỉnh mục tiêu
•
Ai điều chỉnh chiến lược khi có những sai lệch?
–
Điều chỉnh mục tiêu chiến lược?
•
Chủ thể hoạch định chiến lược
–
Điều chỉnh biện pháp chiến lược?
•
Chủ thể thực hiện chiến lược
1.2. VAI TRÒ CỦA ĐÁNH
GIÁ CHIẾN LƯỢC KVC
•
Tạo ra quá trình trao đổi, thảo luận, tranh luận, lập luận và thuyết phục liên
tục giữa các chủ thể
•
Cung cấp thông tin về kết quả triển khai thực hiện chiến lược
•
Là cơ sở để kết thúc hoặc điều chỉnh chiến lược
2. CÁC LOẠI ĐÁNH GIÁ
CHIẾN LƯỢC
•
Đánh giá chiến lược có thể thực hiện trước, trong và sau khi thực hiện xong
chiến lược
3. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ
CHIẾN LƯỢC KVC
•
3 hoạt động chính cần tiến hành
–
Đo lường kết quả đạt được (dự kiến/thực tế)
–
So sánh kết quả đạt được với mục tiêu đã đề ra
–
Tiến hành các hoạt động điều chỉnh những sai lệch hoặc mục tiêu không phù hợp
4.NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
CHIẾN LƯỢC
•
Đánh giá đầu vào
•
Đánh giá đầu ra
•
Đánh giá hiệu lực
•
Đánh giá hiệu quả
•
Đánh giá quy trình./.
0protexOres-chi-Arlington Michelle Lee https://wakelet.com/wake/CRP5vlSHQClRWDFnUTCn1
Trả lờiXóaberbtebure
gideVdiaso_Downey Carlos Ruiz There
Trả lờiXóaclick
carnidoma