Đề cương môn Hành vi tổ chức


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
HÀNH VI TỔ CHỨC
GV: ThS. Phạm Thị Giang
Tổng quát
          Mục tiêu chính của môn học là nhận diện, mô tả, giải thích và kiểm soát hành vi của con người trong tổ chức.
          Nội dung của môn học: Phân tích hành vi của con người ở 3 cấp độ: cấp độ cá nhân, cấp độ nhóm, cấp độ tổ chức; và sự ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đối với hành vi của con người trong tổ chức.
Các nội dung cơ bản
1.     Tổng quan về hành vi tổ chức
2.     Hành vi cá nhân trong tổ chức
3.     Những cơ sở của hành vi nhóm
4.     Thông tin, xung đột và đàm phán trong tổ chức
5.     Lãnh đạo và quyền lực
Các nội dung tham khảo
6.      Ra quyết định cá nhân
7.     Tạo động lực cho người lao động
8.     Thiết kế cơ cấu tổ chức
9.     Văn hóa tổ chức
10.                         Đổi mới và phát triển tổ chức




Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC

I. Hành vi tổ chức và vai trò của hành vi tổ chức
1.1 Hành vi tổ chức
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Tại sao phải nghiên cứu hành vi tổ chức?
1.2 Vai trò của hành vi tổ chức
- Tạo sự gắn kết giữa người lao động và tổ chức
- Giúp nhà quản lý có biện pháp tạo động lực cho người lao động
- Giúp nhà quản lý tạo lập môi trường làm việc hiệu quả
- Giúp người lao động có nhận thức, thái độ và hành vi phù hợp với tổ chức
II. Chức năng của hành vi tổ chức
2.1 Chức năng giải thích: Lý giải nguyên nhân của những hành vi của cá nhân, nhóm hay tổ chức
2.2 Chức năng dự đoán: Dự đoán thái độ, hành vi, sự phản ứng của người lao động
2.3 Chức năng kiểm soát: tác động đến người khác để đạt được những mục tiêu nhất định, thông qua việc đưa ra những quyết định, chính sách để định hướng hành vi người lao động
III. Quan hệ giữa môn học hành vi tổ chức với các môn khoa học khác
3.1 Với tâm lý học
- Quan tâm nghiên cứu và tìm hiểu hành vi cá nhân, hướng vào đo lường, giải thích, thay đổi hành vi con người.
3.2 Với xã hội học
- Nghiên cứu về hệ thống xã hội mà trong đó các cá nhân thực hiện vai trò của mình. Nghiên cứu về con người trong quan hệ với những con người bình đẳng khác.
3.3 Với tâm lý xã hội học
- Nghiên cứu ảnh hưởng của đám đông đến một cá nhân
3.4 Với nhân chủng học
- Nghiên cứu xã hội để giải thích về nhân loại và các hoạt động của họ.
3.5 Với khoa học chính trị
- Nghiên cứu về hành vi của các cá nhân và các nhóm trong một môi trường chính trị nhất định.
IV. Đối tượng, nhiệm vụ và nội dung môn học hành vi tổ chức
4.1 Đối tượng
- Hành vi và thái độ của con người trong một tổ chức
- Sự tương tác giữa hành vi của con người với tổ chức
4.2 Nhiệm v
- Cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản của hành vi tổ chức
- Giúp người học có khả năng lý giải và dự báo hành vi và thái độ của con người trong tổ chức
- Đưa ra những biện pháp nhằm điều chỉnh hành vi của con người trong tổ chức
4.3 Nội dung
-  Xem xét, nghiên cứu cơ sở của hành vi cá nhân - những đặc tính tiểu sử, tính cách, nhận thức và quá trình học tập. Từ đó làm căn cứ xá định các Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc.
- Tìm hiểu, nghiên cứu những cơ sở của hành vi nhóm và tác động của các tác động của nhóm, hành vi nhóm lên tổ chức
          - Xem xét vấn đề Thông tin, xung đột và đàm phán trong nhóm và trong tổ chức
- Nghiên cứu sự lãnh đạo và quyền lực ảnh hưởng đến hành vi tổ chức.
V. Các phương pháp nghiên cứu hành vi tổ chức
5.1 Phương pháp quan sát
5.2 Phương pháp nghiên cứu tương quan
5.3 Phương pháp thực nghiệm
Chương 2. HÀNH VI CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC

I. Những cơ sở của hành vi cá nhân
1.1 Những đặc tính tiểu sử
1.1.1 Tuổi tác
1.1.2 Giới tính
1.1.3 Tình trạng gia đình
1.1.4 Số lượng người phải nuôi dưỡng
1.1.5 Thâm niên công tác
1.2 Tính cách
1.2.1 Tính cách và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành tính cách cá nhân
1.2.2 Các mô hình tính cách
1.2.2.1 Mô hình “năm tính cách lớn”
1.2.2.2 Mô hình chỉ số tính cách Myer-Briggs
1.2.2.3 Các thuộc tính tính cách khác
- Quan niệm về số phận
- Độc đoán
- Chủ nghĩa thực dụng
- Tự kiểm soát
- Thiên hướng chấp nhận rủi ro
1.2.3 Tính cách phù hợp với công việc
1.2.4 Tính cách và hành vi của cá nhân
1.3 Nhận thức
1.3.1 Khái niệm và tầm quan trọng của nhận thức
1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức
1.3.3 Nhận thức và việc ra quyết định cá nhân
1.3.4 Nhận thức về con người: Phán quyết về người khác
1.4 Học tập
1.4.1 Định nghĩa về học tập
1.4.2 Các thuyết về học tập
1.4.3 Định dạng hành vi: Một công cụ quản lý hữu hiệu
II. Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc
2.1 Giá trị
2.1.1 Tầm quan trọng của giá trị
2.1.2 Nguồn gốc hệ thống giá trị của con người
2.1.3 Phân loại giá trị
2.1.3.1 Theo Allport: 6 loại
2.1.3.2 Theo Graves: 7 cấp độ
2.1.3.3 Theo các giá trị Châu Á: 9 giá trị
2.1.4 Sự thay đổi giá trị của người lao động
2.1.4.1 Những giá trị công việc cũ
2.1.4.2 Những giá trị công việc mới
2.2 Thái độ
2.2.1 Cơ sở của thái độ
2.2.2 Phân loại thái độ
2.2.2.1 Sự thỏa mãn đối với công việc
2.2.2.2 Sự gắn bó với công việc
2.2.2.3 Sự tích cực, nhiệt tình với tổ chức
2.2.3 Thái độ và sự nhất quán
2.2.4 Thuyết về sự bất hòa nhận thức
2.2.5 Đo lường quan hệ giữa thái độ và hành vi
2.3 Sự thỏa mãn đối với công việc
2.3.1 Đo lường sự thỏa mãn đối với công việc
2.3.1.1 Đo lường chung bằng một câu hỏi
2.3.1.2 Tổng hợp mức độ của các khía cạnh công việc
2.3.2 Sự thỏa mãn đối với công việc tại nơi làm việc
2.3.3 Sự thỏa mãn là biến phụ thuộc - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn đối với công việc
2.3.3.1 Công việc thách thức sự thông minh
2.3.3.2 Phần thưởng công bằng
2.3.3.3 Điều kiện làm việc thuận lợi
2.3.3.4 Đồng nghiệp ủng hộ
2.3.4 Sự thỏa mãn là biến độc lập
2.3.4.1 Sự thỏa mãn và năng suất
2.3.4.2 Sự thỏa mãn và sự vắng mặt
2.3.4.3 Sự thỏa mãn và sự thuyên chuyển



Chương 3. CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

I. Khái niệm và phân loại nhóm
1.1 Khái niệm nhóm
1.2 Phân loại nhóm
1.2.1. Nhóm chính thức
1.2.2. Nhóm không chính thức
II. Lý do và các giai đoạn hình thành, phát triển nhóm
2.1 Lý do
2.1.1. An toàn
2.1.2. Hội nhập
2.1.3. Sức mạnh
2.2 Các giai đoạn hình thành
2.2.1. Hình thành
2.2.2. Xung đột
2.2.3. Bình thường hóa
2.2.4. Hoạt động trôi chảy
III.  Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm
3.1 Các vai trò cá nhân trong nhóm
3.2 Chuẩn mực nhóm
3.3 Sự tuân thủ
3.4 Địa vị cá nhân trong nhóm
3.5 Sự liên kết trong nhóm
3.6 Quy mô nhóm
3.7 Thành phần nhóm
IV. Quyết định nhóm
4.1 Quyết định cá nhân và quyết định nhóm
4.2 Tư duy nhóm và việc ra quyết định
4.3 Phương pháp ra quyết định nhóm
4.3.1. Phương pháp động não
4.3.2. Phương pháp sử dụng nhóm danh nghĩa
4.3.3. Phương pháp hội họp điện tử



Chương 4. THÔNG TIN, XUNG ĐỘT VÀ ĐÀM PHÁN

I. Thông tin trong tổ chức
1.1 Khái niệm Thông tin
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Tầm quan trọng của thông tin
1.1.3 Chức năng của thông tin
1.2 Thông tin cá nhân
1.2.1 Quá trình thông tin
1.2.2 Thông tin thuyết phục
1.2.3 Thông tin hỗ trợ
1.2.4 Lắng nghe
1.2.5 Thông tin phi ngôn ngữ
1.3 Thông tin trong các nhóm
1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thông tin
1.3.2 Các mạng lưới thông tin
1.3.3 Các vai trò thông tin
1.4 Thông tin trong tổ chức
1.4.1 Các tác động của cấu trúc tổ chức
1.4.2 Hướng của luồng thông tin
1.5 Các trở ngại của thông tin hiệu quả
- Sự bỏ sót
- Sàng lọc
- Áp lực về thời gian
- Những biệt ngữ
- Những phán quyết về giá trị
- Sự quá tải thông tin
- Sự khác biệt trong hệ tham chiếu
- Nghe có chọn lựa
- Các vấn đề của ngữ nghĩa khoa học
1.6 Các chiến lược để giúp các nhà quản lý thông tin có hiệu quả
- Tăng cường phản hồi
- Điều chỉnh luồng thông tin
- Sự lặp lại
- Đơn giản hóa ngôn ngữ
- Đúng lúc
II. Xung đột
2.1 Khái niệm
2.2 Các loại xung đột
2.3 Nguyên nhân của xung đột
2.4 Các biện pháp làm chủ đối với xung đột
III. Đàm phán
3.1 Khái niệm
3.2 Các chiến lược đàm phán
3.3 Các vấn đề lưu ý khi đàm phán


Chương 5. LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC

I. Lãnh đạo và các đặc điểm của lãnh đạo
1.1 Khái niệm
1.2 Các yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo
1.3 Các khác biệt giữa lãnh đạo với quản lý
1.4 Các thách thức của việc lãnh đạo
1.5 Các đặc điểm của lãnh đạo
II. Quyền lực và việc lãnh đạo
2.1 Khái niệm quyền lực
2.2 Các loại quyền trong tổ chức
2.3 Mối quan hệ và sự khác biệt giữa lãnh đạo và quyền lực
III. Phong cách lãnh đạo
3.1 Quan niệm về phong cách lãnh đạo
3.2 Các loại phong cách lãnh đạo
IV. Các học thuyết về lãnh đạo
4.1 Học thuyết cá tính điển hình
4.2 Học thuyết hành vi
4.2.1. Nghiên cứu của trường đại học Ohio
4.2.2. Nghiên cứu của trường đại học Michigan
4.2.3. Sơ đồ hóa học thuyết hành vi
4.3 Học thuyết về lãnh đạo theo tình huống
4.3.1. Học thuyết Fiedler
4.3.2. Học thuyết Con đường – Mục tiêu
4.4 Giới tính và sự lãnh đạo
4.4.1. Sự giống nhau giữa nam giới và nữ giới trong lãnh đạo
4.4.2. Sự khác nhau giữa nam giới và nữ giới trong lãnh đạo
V. Vận dụng trong quản lý
5.1 Các chiến lược cải tiến lãnh đạo
5.2 Tác động qua lại giữa người lãnh đạo và cấp dưới




TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.              Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2009
2.              Nguyễn Hữu Lam, Hành vi tổ chức, Nxb Thống kê, 2007
3.              Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng. Quản trị học, Nxb Thống kê, 1999.
4.              David J. Cherrington, Nyal D, Bette Mc Mullin. Hành vi tổ chức. Trung tâm Xã hội học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh dịch 12/2001.
5.              Chuyên đề Hoạt động tổ chức, Viện nghiên cứu đào tạo Kinh tế - Tài chính
6.              Fred Luthans, Organizational Behavior, McGraw-Hill International Edition, 1995
7.              David J. Cherrington, Organizational Behavior, Allyn and Bancon, 1994
8.              Stephen P. Robbins, Organizational Behavior, Prentice Hall International Eighth Editions, 1998

CÂU HỎI ÔN TẬP
1.     Hành vi tổ chức là gì? Phân tích vai trò của hành vi tổ chức.
2.     Hành vi tổ chức có những chức năng nào? Phân tích và liên hệ thực tế.
3.     Trình bày mối quan hệ giữa hành vi tổ chức với các môn khoa học khác.
4.     Trình bày đối tượng, nhiệm vụ, nội dung của môn học hành vi tổ chức.
5.     Trình bày khái quát các cơ sở của hành vi cá nhân và phân tích sâu yếu tố Thái độ.
6.     Trình bày khái quát các cơ sở của hành vi cá nhân và phân tích sâu yếu tố Tính cách.
7.     Trình bày khái quát các cơ sở của hành vi cá nhân và phân tích sâu yếu tố Nhận thức.
8.     Trình bày khái quát các cơ sở của hành vi cá nhân và phân tích sâu yếu tố Học hỏi.
9.     Phân tích yếu tố Giá trị và cho biết ý nghĩa giữa yếu tố này với hành vi của cá nhân trong tổ chức.
10.                         Phân tích yếu tố Thái độ và cho biết mối quan hệ giữa yếu tố này với hành vi cá nhân trong tổ chức.
11.                         Phân tích yếu tố Sự thỏa mãn đối với công việc và cho biết mối quan hệ giữa yếu tố này với hành vi của cá nhân trong tổ chức.
12.                         Hiểu thế nào về nhóm trong tổ chức? Các cách phân loại, lý do và các giai đoạn hình thành, phát triển nhóm.
13.                         Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của các cá nhân trong nhóm.
14.                         Trình bày vấn đề quyết định nhóm.
15.                         Thông tin là gì? Chức năng của thông tin? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình thông tin? Mối quan hệ giữa thông tin và hành vi tổ chức?
16.                         Trình bày các hình thức thông tin và các biện pháp nâng cao hiệu quả quá trình thông tin. Mối quan hệ giữa thông tin và hành vi tổ chức?
17.                         Trình bày vấn đề xung đột trong nhóm và phân tích mối quan hệ của nó với hành vi tổ chức
18.                         Trình bày vấn đề đàm phán trong nhóm và phân tích mối quan hệ của nó với hành vi tổ chức
19.                         Trình bày khái niệm, mối quan hệ và sự khác biệt giữa lãnh đạo và quyền lực. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quyền lực với hành vi tổ chức.
20.                         Trình bày khái niệm lãnh đạo và các học thuyết về lãnh đạo. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố lãnh đạo đến hành vi tổ chức.
21.                         Trình bày khái niệm quyền lực, các loại quyền lực và cơ sở của chúng. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố quyền lực đến hành vi tổ chức.

Nhận xét