Bài giảng QLNN về xã hội chương 3,4 (cô Minh)


 

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI

 

Chương 3,4

3.3 ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI

 

l Là quá trình thay đổi phương thức quản lý của Nhà nước đối với xã hội, xuất phát từ sự điều chỉnh con đýờng thực hiện các mục tiêu đặt ra của xã hội

Mục tiêu của đổi mới?

l Nâng cao chất lượng cuộc sống

l Đảm bảo công bằng xã hội

l Đảm bảo sự đồng thuận của xã hội

l Hạn chế/khắc phục/xóa bỏ những yếu tố cản trở đến quá trình phát triển của xã hội

3.3.1. Sự cần thiết đổi mới QLNN về xã hội

l Hiệu quả quản lý giảm sút, mục tiêu quản lý không/khó đạt đýợc

  

   - Các vấn đề xã hội gia tăng       

    

   - Sự vô hiệu hóa của thể chế và pháp luật 

 

   - Niềm tin của xã hội đối với Nhà nýớc giảm sút, thiếu sự đồng thuận xã hội

  

  Xu hýớng phát triển hiện đại 

 

l Xu thế hội nhập quốc tế

 

l Sự vận hành nền kinh tế thị trýờng trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa

 

l Sự chuyển tiếp xã hội

 

l Vấn đề xã hội rất phức tạp, nhiều biến động, đòi hỏi việc quản lý XH phải linh hoạt, thích nghi với các điều kiện khác nhau

 

l Các yêu cầu xây dựng xã hội dân chủ

  Ðảng lãnh ðạo, Nhà nýớc quản lý, nhân dân làm chủ (dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra)

 

 

3.3.2. Quan ðiểm và ðịnh hýớng ðổi mới quản lý nhà nýớc về xã hội

Quan ðiểm

       Phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa tãng trýởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;

 

        Bảo ðảm an sinh xã hội, chãm lo ðời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

  

Những yếu tố tác động đến QLNN về XH

● Thể chế lãnh đạo và quản lý

   - Nguyên tắc Ðảng lãnh ðạo, nhà nýớc quản lý, nhân dân làm chủ; dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra;

  + phân định rõ thẩm quyền, chức năng nhiệm vụ của Đảng – Nhà nýớc – Đoàn thể;

 + vai trò Nhà nýớc – chủ thể quản lý

     (Vd: trýớc – sau Đổi mới 1986)

● Bộ máy – đội ngũ CBCC

   Gọn nhẹ, trong sạch, tận tâm – hiện nay cồng kềnh, quan liêu, tham nhũng

Quá trình hội nhập quốc tế

   - Phải tuân thủ những quy ðịnh chung và những cam kết quốc tế

  -  Cạnh tranh          

  -  Xuất hiện những vấn ðề mới về xã hội, về an ninh quốc phòng

 


Định hướng đổi mới QLNN về XH

l Nhận diện và đặt các vấn đề XH, các quan hệ XH và cõ cấu XH trong chỉnh thể cấu thành XH, liên quan trực tiếp đến đời sống con ngýời

 

l Quan tâm đúng mức, giải quyết kịp thời và hữu hiệu các vấn đề XH bức xúc, cũng nhý cõ bản, lâu dài, đặt trong mối liên hệ không tách rời với các lĩnh vực khác: KT – CT – VH




 

l Hýớng mục tiêu và động lực vào phát triển con ngýời ở mọi cấp độ: cá nhân - tập thể - cộng đồng (nhóm) và xã hội (dân tộc, quốc gia)

 

   Tạo cõ hội bình ðẳng tiếp cận các nguồn lực phát triển và hýởng thụ các dịch vụ cõ bản, các phúc lợi xã hội

 

 

l Thống nhất chính sách kinh tế - chính sách XH, với hệ thống các chính sách và mạng lýới an sinh xã hội




 

l Chủ thể lãnh đạo (Đảng) và quản lý (Nhà nýớc) phải có tầm nhìn chiến lýợc và chýõng trình hành động chủ động, tích cực, sáng tạo, kết hợp đồng bộ các công cụ quản lý từ thể chế đến chính sách, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đảm bảo các điều kiện của ổn định, phát triển và phát triển bền vững



 

 

l Cấu trúc lại mô hình tăng trýởng KT, chuyển từ mô hình tăng trýởng chủ yếu dựa vào vốn tài chính sang tăng trýởng dựa vào vốn phi tài chính, đặc biệt là vốn con ngýời

 

l Xây dựng mô hình nhà nýớc dịch vụ công thông qua đổi mới chính sách phát triển dịch vụ, cõ chế chi trả phí dịch vụ và tổ chức cung ứng dịch vụ



 

 

 

l Vận dụng hợp lý các quy luật của thị trýờng vào quản lý phát triển XH, đặc biệt là tăng sự cạnh tranh trong khu vực công và giữa khu vực công với khu vực tý trong cung ứng DV phát triển XH

 

l Mở rộng vai trò của các loại hình tổ chức phi vụ lợi  trong phát triển XH bằng cõ chế, chính sách đặc biệt nhằm khắc phục các giới hạn của Nhà nýớc và thị trýờng




 

l Ðổi mới việc thực hiện các chức nãng quản lý nhà nýớc về xã hội

 

l Sử dụng triệt ðể, có hiệu quả, ðúng ðối týợng tác ðộng của các công cụ quản lý nhà nýớc về xã hội

 

l Nâng cao nãng lực ðội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý nhà nýớc về xã hội     

 

l Hoàn thiện việc tổ chức bộ máy quản lý nhà nýớc về xã hội

 

l Đổi mới việc xây dựng và thực thi chính sách xã hội  hýớng tới sự tham gia của các đối tác trong xã hội và ngýời dân   

Nguyên tắc đổi mới

l Đổi mới nhýng không gây đổ vỡ xã hội

 

l Đổi mới nhýng không làm mất đặc trýng xã hội

 

l Đổi mới phải bắt đầu từ hạ tầng xã hội đến thýợng tầng kiến trúc

 

l Đổi mới nhýng phải dựa vào sự đồng thuận cao nhất của xã hội


Nhận xét

Đăng nhận xét